Sửa máy tính công nghiệp

Sửa Máy tính Công nghiệp – Dịch vụ chuyên Sửa chữa máy tính, màn hình Công nghiệp tất cả các hãng tại Việt Nam – Sửa nhanh, bảo hành dài lâu – Phạm vi Phục vụ Toàn Quốc.

  • Industrial PC (computer) Repair Service Professional in Vietnam.

Lời nói đầu: Đất nước ta (vietnam) bước vào thời kỳ mở cửa sau năm 1986, do chính sách của Chính phủ Việt Nam rộng mở chào đón các nhà đầu tư nước ngoài vào xây dựng nhà máy sản xuất mọi ngành hàng công nghiệp tại Việt Nam, do đó máy tính công nghiệp cũng được nhập khẩu theo và hình thành khái niệm trong giới kĩ thuật và chúng có mặt hầu hết trong các dây chuyền sản xuất thực phẩm bánh kẹo đồ uống đường sữa cho kể tới cả gạch gói xi măng phục vụ xây dựng hay các máy móc tự động CNC.

Sau quá trình miệt mài hoạt động phục vụ điều khiển vận hành giám sát, máy móc dây chuyền sản xuất 24/24. Một phần do tuổi thọ, một phần do môi trường bụi bặm công nghiệp cộng với khí hậu nóng ẩm của Việt Nam, máy tính công nghiệp không tránh khỏi các hư hỏng không đáng có và cần phải sửa chữa bảo trì để đảm bảo máy móc dây chuyền sản xuất được hoạt động liên tục 24/24 đáp ứng nhu cầu của hàng hóa tiêu dùng. Chính vì vậy tại các vùng miền và trên 63 tỉnh thành của Việt Nam.

Công ty VNC Automation – Nhà Cung cấp Dịch vụ chuyên Sửa chữa Máy tính Công nghiệp tại Việt Nam– Sửa nhanh chóng, tận nơi tại Bình Dương, Đồng Nai, Tp.Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh, Bình Phước, Bà rịa Vũng tàu, Củ Chi, Hóc Môn, Thủ Đức,… Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng,… Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái,… Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Nghệ An, Hà Tĩnh,… Sóc Trăng, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ,…

Công ty VNC Automation – Cung cấp Sửa chữa Bảo hành Bảo trì Máy tính, màn hình Công nghiệp – Uy tín chuyên nghiệp Số 1 hàng đầu tại Việt Nam

Hỗ trợ kỹ thuật 24/7 – Cả ngày nghỉ lễ tết

  • Sửa chữa máy tính Công nghiệp
  • Sửa chữa Industrial Computer
  • Industrial Computer Repair Service
  • Sửa chữa nhanh chóng, sửa mọi lỗi của máy tính, màn hình Công nghiệp tất cả các hãng.
  • Sửa chữa mainboard CPU máy tính công nghiệp, sửa bo mạch CPU máy tính công nghiệp.
  • Sửa màn hình cảm ứng HMI Công nghiệp.
  • Sửa chữa IPC Panel công nghiệp
  • Sửa chữa Laptop công nghiệp
  • Sửa chữa Tablet công nghiệp
  • Sửa chữa Bộ điều khiển chuyển động, Bộ CPU điều khiển Servo
  • Sửa chữa Motion Controller Box, Motion CPU,…
  • Sửa chữa Bộ điều khiển CPU Robotics.
  • Sửa chữa Bộ điều khiển CPU máy tính CNC
  • Sửa Bộ điều khiển máy CNC, Robot,…
  • Industrial PC Repair and Maintenance Service
  • Industrial PC main Repair Service
  • Sửa chữa máy tính tích hợp điều khiển chuyển động công nghiệp
  • Sửa máy tính, bộ điều khiển máy CNC, máy ép nhựa, máy cắt dây, máy chấn, đột, dập, phay, tiện, mài, khoan, hàn cắt laser,…
  • Khôi phục cứu dữ liệu máy tính Công nghiệp
  • Phục hồi cứu dữ liệu màn hình Công nghiệp
  • Khôi phục cứu dữ liệu iPC Hmi panel
  • Dịch vụ Sửa chữa máy tính chuyên nghiệp, có tại VNC Automation

Xem thêm các dịch vụ hữu ích khác của VNCAutomation dưới đây:

Sửa chữa Máy tính Công nghiệp, màn hình Công nghiệp tất cả các hãng

Công ty VNC Automation – Nhà Cung cấp Dịch vụ Sửa chữa Máy tính Công nghiệp – Sửa màn hình Công nghiệp – Sửa bộ điều khiển máy tính CNC, Robotics – Sửa màn hình HMI – Sửa chữa Mainboard CPU, bo mạch nguồn máy tính công nghiệp – Sửa IPC Panel – Industrial PC all in one tất cả các hãng như:

  • Máy tính Công nghiệp – HMI IPC Panel của các hãng: Siemens, Allen Bradley, Lenze, Honeywell, Phoenix, Beckhoff, Brother, Rexroth Bosh, Proface schneider, Emerson, Keyence, ABB, EATON, ETN, SEW, Mitsubishi, Kuka, Denso, Kawasaki, Fanuc, DMG Mori Seiki, Okuma, Mazak, Citizen, Yaskawa, Intel, Tetra Pak, Toshiba, Dell, HP, Nidec, Hyundai, Hitachi, Panasonic, Haas, Otc, Epson, Omron, LS, BR B&R Automation, Delta, Hitech, Beijer, Systec, Syntec, Sacmi, Nexcom, Googoltech, Weintek, Delta, Gsk, Kinco, ADvantech, ADlink, Wecon, Inovance, INVT,… và còn rất nhiều hãng khác nữa.

NỘI DUNG DỊCH VỤ

Công ty VNC AutomationSửa chữa cả cứng & mềm nghĩa là (Sửa chữa lỗi phần cứng như: Mainboard CPU, bo mạch nguồn, màn hình hiển thị cảm ứng, rom bios, ram cmos, ram ecc, cf, hdd, ssd + Phần mềm ứng dụng, chương trình điều khiển + firmware – Hệ điều hành Windows – Linux – MS DOS)

  • Sửa chữa khắc phục tất cả các lỗi của phần cứng như: Mainboard CPU, bo mạch nguồn, màn hình hiển thị cảm ứng, ram ecc, ram cmos, rom bios, ổ cứng HDD SSD, CF card, CFast, Motion Control Card.
  • Sửa chữa xử lý tất cả các lỗi phần mềm như: Thiết lập driver, nạp lại firmware, cài đặt sửa lỗi hệ điều hành, nhân bản hệ điều hành, sao chép ứng dụng, chương trình điều khiển, phần mềm vận hành điều khiển, phục hồi khôi phục cứu dữ liệu,…
  • Tư vấn nâng cấp máy tính phù hợp với thiết bị hiện tại: Nâng cấp cấu hình, tốc độ xử lí, kết nối mở rộng, tích hợp thêm thiết bị hoặc module card đa chức năng, liên hệ không chín một năm hai tám ba sáu chín ba.
  • Cung cấp lắp đặt Máy tính công nghiệp phù hợp với mọi yêu cầu bài toán của khách hàng.
  • Đặc biệt: VNC Automation có khả năng Khôi phục cứu dữ liệu đạt tới 99.9% sự thành công, với hơn 1000+ ca Cấp cứu phục hồi, khôi phục dữ liệu cho máy tính, màn hình công nghiệp đã từng làm qua.

Dịch vụ chuyên Sửa chữa, Cung cấp, Lắp đặt màn hình. Máy tính điều khiển vận hành, giám sát dây chuyền máy móc sản xuất

Lập trình viết phần mềm điều khiển, giám sát, vận hành máy móc dây chuyền sản xuất.

Sửa chữa Bộ điều khiển máy tính CPU CNC, Bộ điều khiển Servo, Robotics chuyên nghiệp tại Việt Nam.

Chuyên Sửa chữa Máy tính Công nghiệp – Sửa chữa màn hình Công nghiệp – Sửa chữa HMI – IPC Panel – Industrial PC all in one.

Sửa chữa Máy tính Công nghiệp

🔴 Giá cả Tốt nhất

Linh kiện thay thế

🔴 Hàng mới chính hãng

Bảo hành dài lâu

🔴 03 tháng hoặc 06 tháng

Hỗ trợ kỹ thuật 24/7

🔴 Cả ngày nghỉ lễ tết

Giới thiệu về máy tính công nghiệp – IPC Industrial Computer – Industrial PC all in one

I. Máy tính Công nghiệp là gì?

Chúng ta thường hay nghe thấy những tên gọi cơ bản kiểu Việt Nam như: Thùng máy tính PC, laptop, máy tính để bàn, máy tính xách tay,.. Và chắc hẳn trong mỗi chúng ta, ai cũng đã từng nghe ít nhất một lần về các cụm từ trên. Tuy nhiên, IPC (industrial PC – industrial computer) hay còn gọi là máy tính công nghiệp thì không phải ai cũng biết, đặc biệt là những người không làm việc trong môi trường công nghiệp. Vậy IPC là gì? IPC có những ưu nhược điểm gì? IPC khác gì so với PC hay laptop thường gặp, qua nội dung dưới đây, chúng ta sẽ nắm rõ vấn đề ở trên.

II. Vậy Máy tính Công nghiệp là gì?

Industrial PC all in one là gì? – Industrial PC là gì? – Industrial Computer là gì? – IPC Panel là gì?

IPC viết tắt của tổ hợp từ tiếng anh (Industrial PC – industrial computer) được dịch sang nghĩa tiếng việt nghĩa là “máy tính công nghiệp”. Máy tính công nghiệp là hệ thống máy tính chuyên dụng, được dùng trong vận hành công nghiệp đặc biệt ở những máy móc dây chuyền sản xuất trong các nhà máy, phân xưởng với môi trường làm việc khắc nghiệt. Máy tính sẽ vận hành với công suất liên tục 24/7 để đảm bảo hệ thống máy móc luôn được vận hành liên tục tùy theo nhu cầu sản xuất.

Máy tính công nghiệp được chế tạo để có thể chịu được những môi trường khắc nghiệt (không thân thiện với máy tính), chẳng hạn như môi trường nhiệt độ cao, bụi bẩn và thậm chí là ẩm ướt, rung động mạnh, nhiễu điện từ, nguồn điện không ổn định.

Máy tính công nghiệp là một loại máy tính được thiết kế để hoạt động trong môi trường công nghiệp, với đặc điểm như có khả năng chịu được nhiệt độ cao, áp suất, độ ẩm và các tác nhân môi trường khác mà các máy tính thông thường không thể chịu đựng được.

Máy tính công nghiệp thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp như công nghiệp điện tử, công nghiệp tự động hóa, công nghiệp khí tượng, công nghiệp khí đốt và các ngành công nghiệp khác.

Máy tính công nghiệp thường có cấu tạo và tính năng tương tự như các máy tính thông thường, nhưng có thể có một số thêm tính năng đặc biệt để hoạt động trong môi trường công nghiệp.

Máy tính công nghiệp thường có khả năng chịu được các tác nhân môi trường khắc nghiệt hơn so với các máy tính thông thường, bao gồm có khả năng chịu được nhiệt độ cao, áp suất, độ ẩm và các tác nhân môi trường khác. Máy tính công nghiệp thường có thể chạy trong môi trường khô ráo hoặc bụi bẩn hơn so với các máy tính thông thường, và thường có thiết kế bền bỉ hơn để chịu được các tác động của môi trường công nghiệp.

Máy tính công nghiệp thường có một số tính năng đặc biệt để hoạt động trong môi trường công nghiệp, bao gồm có khả năng kết nối với các thiết bị điện tử khác, khả năng quản lý các dữ liệu công nghiệp và khả năng tích hợp với các hệ thống tự động hóa. Máy tính công nghiệp còn có thể sử dụng cho các ứng dụng điều khiển trong quá trình sản xuất, điều khiển các hệ thống điện tử trong công trình xây dựng và các ứng dụng khác trong các lĩnh vực công nghiệp.

III. Sự ra đời của máy tính công nghiệp

Máy tính công nghiệp bắt đầu được phát triển những năm 1989 khi các công ty về tự động hóa có xu hướng thiết kế phần mềm có khả năng mô phỏng một PLC chạy trên nền máy tính cá nhân. Ban đầu, việc sử dụng các PC cho ứng dụng tự động hóa thường không tin cậy và gặp phải những vấn đề về độ ổn định do hoạt động của hệ điều hành và do sự không tương thích của máy tính trong môi trường công nghiệp.

Kể từ đó, đã có rất nhiều cải tiến trong thiết kế của các IPC như sử dụng các máy tính được thiết kế theo tiêu chuẩn công nghiệp, sử dụng hệ điều hành ổn định hơn. Thậm chí, một số nhà sản xuất còn chế tạo máy tính công nghiệp của riêng mình với nhân hệ điều hành thời gian thực.  Nhân hệ điều hành thời gian thực cho phép ứng dụng tự động hóa và ứng dụng hệ điều hành chạy độc lập với nhau và do đó có thể thực hiện được các ưu tiên theo ứng dụng.

Nhờ chạy trên nền của PC, các máy tính công nghiệp thường được trang bị các bộ xử lí hiện đại và bộ nhớ dung lượng lớn hơn nhiều so với các PLC. Một trong những lợi thế của IPC là có thể chạy được cả ứng dụng HMI và chương trình điều khiển trên cùng một máy tính và do đó tiết kiệm đáng kể về mặt chi phí.

IV. Các loại máy tính công nghiệp

Có ba loại máy tính công nghiệp cơ bản là máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng, tích hợp tất cả trong một và máy tính công nghiệp không quạt gió làm mát, có những máy tính dùng trong công nghiệp cũng vẫn có quạt gió làm mát vì được làm việc ở môi trường sạch sẽ ít bụi bẩn và ẩm ướt. Máy tính kiểu rời rạc giống máy tính bàn văn phòng.

1. Máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng

Hay còn có tên gọi tiếng anh là (Industrial PC all in one) là sự kết hợp của một máy tính công nghiệp và một màn hình cảm ứng công nghiệp. “Industrial PC all in one” tất cả trong một, đang là xu hướng thịnh hành của thời đại hiện nay.

Những máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng – Industrial PC all in one (tất cả trong một) này được thiết kế mạnh mẽ, cứng cáp và khả năng mở rộng linh hoạt là sự lựa chọn hàng đầu trong các ứng dụng giao diện người và máy HMI (Human Machine Interface) phục vụ chủ yếu trong các lĩnh vực tự động hóa nhà máy, máy móc, thiết bị và dịch vụ thông minh. Máy tính công nghiệp màn hình cảm ứng giúp xử lý các thao tác nhanh gọn hơn, với màn hình cảm ứng giúp người dùng dễ dàng điều chỉnh và thao tác thuận tiện trực tiếp lên trên màn hình của máy tính mang lại hiệu suất làm việc cao và chức năng toàn diện.

2. Máy tính công nghiệp không quạt

Là hệ thống máy tính loại bỏ hoàn toàn thành phần quay (quạt gió làm mát) Máy tính này có thể hoạt động không ngừng nghỉ 24/7 là giải pháp tối ưu cho các ứng dụng cần sự ổn định. Vì được loại bỏ các thành phần quay nên máy tính này hoạt động tương đối êm ái, không gây ra tiếng ồn. Thiết kế tản nhiệt trực tiếp giúp máy tính có thể làm việc trong môi trường khắc nghiệt, nhiệt độ cao từ 18°C đến 85°C.

3. Máy tính công nghiệp kiểu rời rạc

Là những máy tính thiết kế kiểu thùng case CPU riêng, màn hình giám sát vận hành riêng, chuột và bàn phím riêng,… Dễ hiểu hơn là nó chả khác gì cái máy tính bàn văn phòng cá nhân thường hay gặp cả. Khác mỗi cái là được trang bị hệ điều hành được tùy biến riêng và phần cứng thiết kế có thêm các option chuyên dụng.

Một số mẫu Máy tính Công nghiệp của hãng Siemens
Một số mẫu Máy tính Công nghiệp của hãng Siemens
Một dạng Industrial PC all in one của hãng Beckhoff
Một dạng Industrial PC all in one của hãng Beckhoff
Một dạng Mainboard Industrial PC mini của hãng ADVantech
Một dạng Mainboard Industrial PC mini của hãng ADVantech

V. Ứng dụng máy tính công nghiệp

Máy tính công nghiệp được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và có nhiều ứng dụng khác nhau. Một số ứng dụng phổ biến của máy tính công nghiệp bao gồm:

  1. Điều khiển và giám sát hệ thống tự động hóa: Máy tính công nghiệp được sử dụng để điều khiển và giám sát các hệ thống tự động hóa trong các ngành công nghiệp, như hệ thống tự động hóa công nghiệp, hệ thống tự động hóa giao thông, hệ thống tự động hóa nhà máy và các hệ thống tự động hóa khác.

  2. Điều khiển và giám sát các thiết bị: Máy tính công nghiệp cũng được sử dụng để điều khiển và giám sát các thiết bị công nghiệp như máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị khí đốt và các thiết bị khác.

  3. Quản lý và giám sát dữ liệu: Máy tính công nghiệp cũng được sử dụng để quản lý và giám sát dữ liệu công nghiệp, bao gồm dữ liệu về sản xuất, dữ liệu về chất lượng, dữ liệu về tiến độ và dữ liệu khác liên quan đến hoạt động công nghiệp.

  1. Xử lý dữ liệu: Máy tính công nghiệp cũng có thể được sử dụng để xử lý và phân tích dữ liệu công nghiệp để cung cấp các thông tin hữu ích cho quyết định kinh doanh và các hoạt động khác trong công nghiệp.

  2. Hỗ trợ trong các hoạt động kinh doanh: Máy tính công nghiệp cũng có thể được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh khác nhau, như quản lý và theo dõi các đơn hàng, quản lý kho hàng, tính toán giá và các hoạt động khác liên quan đến kinh doanh.

  3. Máy tính công nghiệp được ứng dụng rộng rãi trong: Hệ thống vận hành giám sát điều khiển máy móc dây chuyền sản xuất tự động hóa trong các nhà máy, dùng cho các máy CNC, hệ thống Robotics, máy ép đúc nhựa, máy cắt tự động, máy dán tự động,… Máy móc thiết bị chuyên dụng nào đó cần phải có máy tính để vận hành giám sát hoặc tính toán điều khiển vị trí chính xác,…

  4. Trong dân dụng dùng cho máy bay, thiết bị hàng hải, tàu biển, du thuyền, phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, tàu cao tốc, tàu đệm từ, trạm thu phí giao thông, trạm thu phí bãi xe ô tô, hệ thống lưu trữ hình ảnh Camera, trạm quan trắc môi trường hoặc được lắp đặt trên các xe quan trắc chuyên dụng lưu động,… và rất nhiều ứng dụng thực tiễn cần tới máy tính chuyên dụng tùy yêu cầu.

VI. Sự khác biệt giữa máy tính công nghiệp và máy tính để bàn cá nhân văn phòng

Có một số khác biệt chính giữa máy tính công nghiệp và máy tính thông thường:

  1. Thiết kế: Máy tính công nghiệp thường có thiết kế bền bỉ hơn và có khả năng chịu được các tác động của môi trường công nghiệp, trong khi máy tính thông thường thường chỉ được thiết kế cho hoạt động trong môi trường văn phòng.

  2. Nhiệt độ hoạt động: Máy tính công nghiệp có khả năng chịu được nhiệt độ cao hơn so với máy tính thông thường, do đó có thể hoạt động trong môi trường có nhiệt độ cao hơn.

  3. Độ bền: Máy tính công nghiệp thường có tuổi thọ và độ bền cao hơn so với máy tính thông thường, do đó có thể hoạt động trong môi trường khắc nghiệt hơn.

  4. Tính năng: Máy tính công nghiệp thường có thể có một số tính năng đặc biệt để hoạt động trong môi trường công nghiệp, như khả năng kết nối với các thiết bị điện tử khác, khả năng quản lý các dữ liệu công nghiệp và khả năng tích hợp với các hệ thống tự động hóa. Trong khi đó, máy tính thông thường thường chủ yếu được sử dụng cho các mục đích văn phòng như viết văn bản, xem email, truy cập internet và các tác vụ khác.

  1. Giá: Máy tính công nghiệp thường có giá cao hơn so với máy tính thông thường do có thiết kế bền bỉ và có nhiều tính năng đặc biệt hơn.

  2. Ứng dụng: Máy tính công nghiệp thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp như công nghiệp điện tử, công nghiệp tự động hóa, công nghiệp khí tượng, công nghiệp khí đốt và các ngành công nghiệp khác. Trong khi đó, máy tính thông thường thường được sử dụng trong các môi trường văn phòng hoặc cho mục đích gia đình.

  3. Máy tính công nghiệp – IPC Panel (Industrial PC – Industrial Computer) có các chức năng tương tự như một chiếc máy tính cá nhân văn phòng bình thường (Laptop hoặc PC): Tuy nhiên máy tính công nghiệp sẽ khác máy tính văn phòng ở phần cứng.

  4. Về cơ bản thì IPC – Industrial PC không có gì khác biệt gì mấy so với Laptop hay PC văn phòng để bàn, cấu tạo chung của nó cũng có Ram, Rom Bios, Chip CPU, VGA,… – Hỗ trợ ổ đĩa CD, CF card, ổ cứng SSD hoặc HDD, có các cổng kết nối ngoại vi chuẩn USB A 1.0, 2.0, 3.0, 3.1 – Có khác thì khác ở được trang bị thêm cổng truyền thông dạng cổng Lan Ethernet PROFIBUS, RS 232, RS 485 và Hệ điều hành được tinh chỉnh lại hoặc được thiết kế lập trình riêng, có lắp thêm hay tích hợp sẵn Module hoặc Motion Control Card chức năng mở rộng (Ví dụ: Card phát xung và kiểm soát vị trí điều khiển Servo 3 trục XYZ, dùng cho các máy móc tự động CNC).

  5. CPU IPC loại chuyên dụng thường không có quạt gió làm mát, nhờ công nghệ cao cho phép nhiệt tản ra bên ngoài qua lớp vỏ CPU. Thiết kế không có quạt sẽ hạn chế bụi bẩn hay độ ẩm rò rỉ vào các vi mạch bên trong, làm tăng tuổi thọ và độ bền cho máy tính công nghiệp.

  6. IPC có thể hoạt động liên tục 24/24h tại môi trường làm việc khắc nghiệt như: Ngoài trời, nhiệt độ cao, áp suất thấp, rung lắc, chấn động mạnh liên tục, bụi bẩn, ẩm ướt,… Tuổi thọ máy tính cao trung bình từ 05 năm trở lên.

  7. Industrial PC với hệ thống bộ nhớ trong sẽ lên tới hàng Terabyte và sử dụng phần cứng có CPU cho tốc độ nhanh nhất hoặc cấu hình đơn giản nhất tối ưu hóa cho các ứng dụng cần thiết. Trong thực tế máy tính công nghiệp có cấu hình thấp hơn rất nhiều so với Laptop và PC văn phòng hiện nay, bởi vì nó chỉ cần có vậy là đủ để thực hiện tốt một chức năng điều khiển thu thập giám sát hoặc ứng dụng vận hành chuyên biệt nào đó.

  8. Hệ điều hành thì hầu như không khác nhau, đều dùng các hệ điều hành cơ bản như: Windows XP, Windows Vista, Windows Embedded CE, Windows 95, 98, 2000, 2003, 7, 8, 10, 11 hay Linux

  9. Máy tính hay Board mạch CPU điều khiển chuyên dụng đặc biệt nào đó sẽ dùng Hệ điều hành được thiết kế lập trình riêng hoặc có hệ thống nhúng chuyên biệt (embedded system).

Trên đây là những điểm khác nhau cơ bản giữa IPC máy tính công nghiệp và máy tính thông thường để bàn văn phòng.

Lợi ích khi lựa chọn Dịch vụ Sửa chữa Máy tính công nghiệp tại VNC Automation

  1. VNC Automation ở rất gần bạn, giúp rút ngắn thời gian sửa chữa.
  2. VNC Automation có Quy trình sửa chữa chuyên nghiệp.
  3. VNC Automation có Đội ngũ kỹ thuật lành nghề trên 10 năm kinh nghiệm, chuyên sửa chữa máy tính công nghiệp.
  4. VNC Automation luôn có sẵn Linh kiện thay thế mới 100% chính hãng dùng cho việc Sửa chữa máy tính, màn hình công nghiệp.
  5. VNC Automation có Ngân hàng dữ liệu và phương pháp sửa, liên quan tới các lỗi của máy tính công nghiệp.
  6. VNC Automation Hỗ trợ kỹ thuật miễn phí xuyên suốt quá trình bảo hành.
  7. VNC Automation có thời gian bảo hành thiết bị lâu dài.
  8. VNC Automation có các Giải pháp dự phòng nếu trong trường hợp máy tính công nghiệp của bạn gặp tình trạng hư hỏng quá nặng, không thể sửa chữa phục hồi được nữa.
  9. VNC Automation có Đội ngũ Cộng tác viên Kỹ thuật ở khắp mọi vùng miền của Việt Nam, cho nên bạn đang ở bất cứ nơi đâu VNC cũng giúp bạn Sửa máy tính Công nghiệp Ok.

Một số Hình ảnh Sửa chữa máy tính, màn hình công nghiệp của VNC Automation

Sửa chữa máy tính công nghiệp
Sửa chữa Industrial PC
Industrial pc repair service

Quy trình Sửa chữa máy tính Công nghiệp của VNC Automation

  1. Tiếp nhận thông tin báo hư hỏng máy tính công nghiệp từ khách hàng
  2. Tới tận nơi kiểm tra, khảo sát lỗi, đánh giá mức độ hư hỏng nếu ở gần.
  3. Báo tình trạng hiện tại của máy tính cho khách hàng
  4. Báo giá tiền tại chỗ và thời gian sửa chữa cho khách hàng
  5. Nếu Khách hàng Đồng ý giá tiền sửa
  6. Lập phiếu nhận thiết bị, ghi lỗi trên máy tính và mang về
  7. Làm vệ sinh sạch bụi bẩn tổng thể máy tính
  8. Chuẩn bị linh kiện thay thế chính hãng
  9. Tiến hành sửa chữa xử lý lỗi của máy tính
  10. Chạy thử, đánh giá kỹ thuật máy tính sau khi sửa xong
  11. Thông báo cho khách hàng, hoàn thành sửa chữa và giao hàng
  12. Xuất hóa đơn thanh toán cho khách hàng, nếu có yêu cầu.
  13. Tạo id quản lý Bảo hành.
  14. Thực hiện uy tín thời gian, hạng mục bảo hành đã cam kết với quý khách hàng.

MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP LIÊN QUAN TỚI MÁY TÍNH CÔNG NGHIỆP

Hiểu nôm na thì Máy tính công nghiệp là những máy tính được thiết kế chuyên dụng cho mục đích sử dụng là điều khiển vận hành giám sát trong sản xuất công nghiệp. Máy có độ bền và khả năng linh hoạt cao, chống chọi được mọi điều kiện khắc nghiệt trong ngưỡng thiết kế tính toán chịu được bởi tác động môi trường xung quanh trong nhà máy, xí nghiệp.

Nếu phân loại theo tính hữu dụng khả năng lắp ráp vận hành, thì máy tính công nghiệp được phân thành 02 loại.

  1. Loại tích hợp tất cả trong một – IPC Panel – Industrial PC all in one
  2. Loại rời rạc thùng CPU riêng, màn hình riêng,…

Thật may mắn đến đây bạn đã tìm thấy chúng tôi!

Công ty VNC Automation – Nhà cung cấp Dịch vụ chuyên Sửa chữa máy tính – IPC Panel, màn hình Hmi công nghiệp hàng đầu tại Việt Nam.

Bạn đang cần Sửa chữa máy tính Công nghiệp? Hãy liên hệ để được Hỗ trợ nhanh chóng

Ngoài ra Công ty VNC Automation còn Cung cấp Dịch vụ Sửa chữa máy tính – IPC Panel, màn hình Hmi công nghiệp tại 63 tỉnh thành trong cả nước.

Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh.

Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Ninh Bình

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng.

Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Với Đội ngũ Kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm trong nghề Sửa chữa máy tính Công nghiệp – VNC Automation tự tin và khẳng định xử lý và sửa chữa được các lỗi của máy tính tất cả các hãng.

Khi nhà máy của bạn có H thống máy tính IPC Panel, màn hình HMI công nghiệp điều khiển vận hành giám sát máy móc dây chuyền sản xuất gặp sự cố hư (hỏng) cần sửa chữa, bảo trì. Vui lòng liên hệ chúng tôi theo Phone/zalo: 0915.283.693 – Xin cảm ơn!

RẤT HÂN HẠNH ĐƯỢC PHỤC VỤ & HỢP TÁC CÙNG QUÝ KHÁCH!

Đội ngũ VNC Automation

5/5 - (529 bình chọn)

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Công ty TNHH VNC Automation

- Mã số thuế: 3702714441

- Phone/zalo: 0915.283.693

- Mail: vnc.automation@gmail.com

Website:

  • Https://suabientanbinhduong.com
  • Https://suaservobinhduong.com
  • Https://suamaycncbinhduong.com
  • Https://suarobotcongnghiep.com
  • Https://suamaytinhcongnghiep.com
  • Https://suamayepnhuacongnghiep.com

VP Bình Dương: Số 18 Đường ĐX 021, Phường Phú Mỹ, Thủ Dầu Một, Bình Dương.

CT Hà Nội: Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội.

CT Phú Thọ: Tiên Cát, Việt Trì, Phú Thọ.

CT Đà Nẵng: Thanh Khê Đông, Thanh Khê, Đà Nẵng.

CT Cần Thơ: Tân An, Ninh Kiều, Cần Thơ.

Bấm Nhận Bản đồ chỉ đường↵

Rất Hân Hạnh Được Phục Vụ & Hợp Tác Với Quý Khách!

Đội ngũ VNC Automation